Trong Phật giáo chúng ta thường được nghe nói tới cội rễ của đau khổ là Tam Độc. Đó là Tham, Sân và Si. Ba thứ này đầu độc chúng ta, dẫn chúng ta đi trong sinh tử luân hồi. Trong giới Y Khoa, cũng nói đến Tứ Độc. Đó là các bệnh cao áp huyết, cao cholesterol, tiểu đường và mập phì.
Thứ Sáu, 31 tháng 8, 2012
Cam tâm
Chân dung nhà văn Nguyễn Khải (phần cuối)
![]() |
Nhà văn Nguyễn Khải (1930-2008) |
Sau khi sổ toẹt bằng hết những luận điểm cơ bản của Mác - Lênin, Nguyễn Khải nhìn thẳng vào những vấn đề cốt lõi, những vấn nạn hàng đầu của xã hội Việt Nam. Ngòi bút của ông như lưỡi dao sắc bén mổ phanh những ung nhọt mà cả bộ máy tuyên truyền của đảng ra sức bưng bít.
Biển Đông: Thái độ tùy tiện của Trung Quốc
Vì sao Trung Quốc khi thì trực tiếp động binh, lúc thì ném đá giấu tay để lấn chiếm biển đảo, khiêu khích lân bang kể cả hành động sát hại ngư dân Việt Nam, tấn công lính tuần duyên Hàn Quốc và Nhật Bản?
Tình thương và con người
Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012
Bảo vệ biển Đông: Từ lời nói, suy nghĩ đến hành động thực tế của Nhà nước Việt Nam
Thế giới Hồi giáo (phần cuối)
![]() |
Trong thế kỷ 19, hình ảnh các Odalik ở trong các hậu cung Thổ Nhĩ Kỳ là một đề tài khá phổ biến đối với các họa sĩ châu Âu. |
Ở các gia đình, người ta kể chuyện về cuộc đời Mohammed, về cha mẹ Ngài và về việc Ngài được sinh ra như thế nào. Các vị lãnh đạo tôn giáo trong cộng đồng cũng nhắc nhở các tín đồ về những bổn phận của họ với tư cách là người Hồi giáo. (ảnh không liên quan đến bài viết)
Chân lý chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa
![]() |
Tàu chiến hiện đại tự sản xuấtcủa Hải quân Việt Nam. |
Cùng với ngư dân ngày đêm bám biển, đội ngũ nhà nghiên cứu đến người dân ở các làng quê hiện nay đang tích cực sưu tầm, tìm kiếm những văn bản, tài liệu quý với đầy đủ cơ sở chứng cứ lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa.
Tiếng gọi nơi hoang dã (phần IV)
![]() |
"Hoang sơ" - siêu mẫu nội y châu Âu |
Khi những đêm đông dài kéo về và lũ sói bám theo mồi thịt xuống những thung lũng thấp, người ta có thể nhìn thấy gã chạy dẫn đầu bầy dưới ánh trăng nhợt nhạt hoặc trong ánh bắc cực quáng mờ ảo, nhảy những bước dài phi thường vượt hẳn bạn cùng bầy, từ cổ họng to lớn của gã phát ra âm thanh vang dội khi gã hát lên một bài ca của thế giới hoang sơ, bài ca của bầy sói. (ảnh không liên quan đến bài viết)
Tiếng gọi nơi hoang dã (phần III)
![]() |
"Suối mơ" - Hot girl Nhật Bản |
Tiếng gọi nơi hoang dã (phần II)
Thứ Tư, 29 tháng 8, 2012
Tiếng gọi nơi hoang dã (phần I)
Tại sao Trung Quốc ngang ngược chiếm biển Đông & giải pháp của Việt Nam?
Khi dự báo vùng biển Đông là túi dầu khổng lồ của thế giới(?) thì điều không tránh khỏi là sẽ bị Trung Quốc "lấy thịt đè người" để chiếm đoạt, điều đó ta có thể đoán trước được.
Bi kịch của thiên tài
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nhìn từ công pháp quốc tế (kỳ II)
![]() |
Mô hình ghe của Hải đội Hoàng Sa thực thi bảo vệ chủ quyền Việt Nam thời Nguyễn. |
Trung Quốc đã buộc phải im lặng vì họ biết rằng, không thể bảo vệ tham vọng không chắc chắn trước các quốc gia khác, trong đó có Pháp, quốc gia không bao giờ công nhận cho Trung Quốc các quyền đối với các đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nhìn từ công pháp quốc tế (kỳ I)
![]() |
Bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ, triều Minh Mạng (1820-1841). Trên bản đồ có ghi rõ tên Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. |
Với bao công sức tìm tòi, lắp ghép, xây dựng lý lẽ trong mấy chục năm qua, Trung Quốc vẫn không chứng minh được rằng nước này đã chiếm hữu các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ bao giờ, đã thực hiện "chủ quyền" đó ra sao. Đó là một việc mà họ không bao giờ có thể làm được. Vì lý do đơn giản là: Từ trước tới nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa mà nhà cầm quyền Trung Quốc gọi là "Tây Sa" và "Nam Sa" chưa bao giờ là lãnh thổ Trung Quốc.
Một thế giới khác thường
![]() |
"Vắng lặng" - Hot girl Nhật Bản |
Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (phần III)
Báo Trung Quốc: Việt Nam có vị trí chiến lược Châu Á
![]() |
Bộ trưởng Stephen Smith nói công cuộc hợp tác quốc phòng giữa Úc với Việt Nam đã gia tăng đáng kể. |
Nhân chuyến thăm của Bộ trưởng quốc phòng Australia tới Việt Nam, tờ Sohu của Trung Quốc cho biết: Ông Smith đã chọn Việt Nam vì nước này có vị trí cũng như vai trò hết sức quan trọng ở Châu Á - Thái Bình Dương. Phunutoday xin giới thiệu bài viết này.
Hùng triều thứ 2 - Hùng Hiển vương
![]() |
"Hỏa ngục" - nữ hoàng nội y Ngọc Trinh |
Nhất điểu bị biến thành nhất đểu..., nhị viết hỏa nếu nhì ngư đúng thì thành ra cá bơi ở trên trời... nên nhì ngư biến thành... nhì ngu; chỉ có kẻ vừa đểu vừa ngu mới cho phương Bức hay Bắc là vùng tuyết trắng phủ dầy như Bắc cực hiện nay... (ảnh không liên quan đến bài viết)
Thứ Ba, 28 tháng 8, 2012
Chân dung nhà văn Nguyễn Khải (phần 5)
![]() |
"Tỉnh giấc" - Hot girl Mika |
Mỹ nên làm gì ở biển Đông?
Người Anh tả phở Việt, ai nấy phát… thèm
Thế giới Hồi giáo (phần 6)
Thêm bản đồ cổ Trung Quốc không Hoàng Sa - Trường Sa
![]() |
Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn và tập sách "Địa dư đồ khảo" với tấm bản đồ đảo Hải Nam là cực nam của Trung Quốc. |
Học giả họ Lý kết luận: “Ngay từ thời nhà Thanh đã không thừa nhận Tây Sa (Hoàng Sa) là lãnh thổ của mình. Còn Việt Nam khi đó đã coi Tây Sa là lãnh thổ của họ và còn thực thi công tác giữ gìn trật tự ở đó. Điều đó chứng minh Tây Sa từ xưa đến nay là thuộc chủ quyền Việt Nam”.
Văn hóa... chửi
Thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật
Tình huống chiến lược biển Đông
Biển Đông và chiến lược hai mặt của Trung Quốc
Chính sách biển Đông của Trung Quốc là tăng cường dần dần các yêu sách và quyền tài phán, song song với các nỗ lực trấn an khu vực về ý định hòa bình. Tuy nhiên, những động thái gần đây cho thấy Bắc Kinh sẽ đi theo vế đầu tiên.
Nguy cơ xung đột đang sôi sục ở biển Đông
Cạnh tranh chủ quyền và xây dựng lực lượng vũ trang trong tuyến đường biển thương mại quan trọng nhất ở Đông Nam Á đang dần trở thành công thức dẫn đến cuộc xung đột khu vực.
Phở Việt xuất ngoại: Quốc túy ở trời Tây
Thứ Hai, 27 tháng 8, 2012
Suy ngẫm về cái chết
Tiến trình xung đột trên biển Đông
Các cụ chỉ chung nhau có bát nước mắm
![]() |
"Bích đào" - Hot girl Việt Nam |
Một trăm bốn tư bát đĩa xếp vào một đống. Kém gì một cái gò nhỏ. Cố nhiên trong cái thế gian này, không có một thứ mâm nào bầy được nhiều đĩa bát. Người ta phải đặt nó vào chiếc chiếu. Thế rồi, khi ăn, phần của ai thì nguời ấy gắp, các cụ chỉ chung nhau có bát nước mắm. (ảnh không liên quan đến bài viết)
Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (phần II)
Việt Nam giữa ba tầng tranh chấp biển Đông
Vấn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay đang là thách thức lớn nhất về mặt an ninh - quốc phòng cũng như đối ngoại của Việt Nam, có ảnh hưởng to lớn đến tương lai hòa bình và phát triển của đất nước.
Biển Đông: Không nên rơi vào bẫy tạm gác tranh chấp chủ quyền
Chân dung nhà văn Nguyễn Khải (phần 4)
Báo Trung Quốc tung luận điệu nực cười, đòi Mỹ cư xử "công bằng" ở Biển Đông
Trung Quốc tuyên truyền với luận điệu hết sức nực cười, đòi hỏi "công bằng" cho họ rằng: "trong tình hình đó, Mỹ tuyệt đối có thể dùng nguyên tắc nhất quán, sử dụng phương pháp công bằng nhất cho các nước tranh chấp để giải quyết vấn đề...
"Ván mạt chược phương Đông"
Cuộc sống sưu tầm
Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (phần I)
![]() |
Tranh phác họa chân dung Khổng Tử. |
Còn đức Khổng Tử, không may ngài lại không lượng thứ, ngài sẽ giở câu cũ ngài nói trong Trung dung mà mắng tôi rằng: “Ngu mà ưa tự dung, hèn mà muốn tự chuyên, sống ở đời nay mà trái đạo đời xưa, người như vậy, họa sẽ làm vào mình nó!” thì tôi cũng lại cười mà chịu.
Chủ Nhật, 26 tháng 8, 2012
Biển Đông đang nổi sóng lừng khi những tính toán của Bắc Kinh ngày càng lớn lên
Khi phở... xuất Ngoại
Làm sao giải quyết tranh chấp trên biển Đông?
Công Ước qui định cho quốc gia ven biển việc xác lập các vùng biển ven bờ bao gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất là các vùng biển chủ quyền bao gồm nội thủy, lãnh hải, và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển, bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Tiến Sĩ Nguyễn Toàn Thắng
Giáo lý của đức Giêsu
Hùng triều thứ 1 - Hùng Dương: Tổ phụ phương Đông
5 sáng kiến ngăn ngừa "biển Đông nổi sóng"
Biển Đông nổi sóng hay yên bình phụ thuộc vào thiện chí và trách nhiệm chính trị của các bên liên quan. Phương châm có thể áp dụng trong bối cảnh hiện nay là “dễ giải quyết trước, khó giải quyết sau”.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)