"Hỏa ngục" - nữ hoàng nội y Ngọc Trinh |
Nhất điểu bị biến thành nhất đểu..., nhị viết hỏa nếu nhì ngư đúng thì thành ra cá bơi ở trên trời... nên nhì ngư biến thành... nhì ngu; chỉ có kẻ vừa đểu vừa ngu mới cho phương Bức hay Bắc là vùng tuyết trắng phủ dầy như Bắc cực hiện nay... (ảnh không liên quan đến bài viết)
Vua khai sáng:
Danh hiệu khác trong Việt sử: -Thái Viêm Thần nông.
Danh hiệu khác trong Hoa sử: -Viêm đế Thần nông - Cao Tân thị.
Là thủ lãnh tộc MY - BẮC ở hướng xích đạo (khoảng 10.000 trước CN)
Với thời Thái Viêm - Thần nông của sử Việt và Hoa , dã sử ghi nhận thời kỳ này là bước tiến lớn lao đưa con người bước đầu thoát khỏi sự phụ thuộc hoàn toàn vào giới tự nhiên, qua thời hái lượm - săn bắt với việc biết trồng trọt và chăn nuôi con người đã bước sang nền kinh tế sản xuất tức đã góp công cùng tạo hoá, trở thành tài Nhân trong tam tài ngang vế với thiên và địa vì vậy Hùng sử gọi là thời Hùng Hiển, ta ghi nhận: thần nông là cấu trúc Việt ngữ.
Phương nóng bức hay hướng xích đạo là nơi cai quản của THÁI VIÊM; tổ phụ phương lửa hay quẻ LY.sách Lã thị xuân thu và các tư liệu lịch sử Việt nam đều gọi là VIÊM ĐẾ đây là sự khập khễnh đáng tiếc , khi đã xác định là 1 tổ phụ thời tiền lập quốc phải gọi là THÁI VIÊM mới chuẩn xác và nhất quán;truyền thuyết lich sử Việt nam coi Thái viêm - Thần nông là tổ cao nhất của mình; Đế MINH cháu 3 đời của Viêm đế Thần nông... dã sử Việt đã mở đầu như thế..., còn theo Lã thị xuân thu: Viêm đế cai trị bằng hoả đức, thần bảo hộ là hỏa thần Chúc dung, số tương ứng trong Hà thư là số 7 hướng xích đạo cũng là màu đỏ (sất tức số 7 chỉ là biến âm của xích), động vật tiêu biểu là loài lông vũ tức loài chim và nhiều sách cổ của Trung Hoa chỉ định rõ là chim khổng tước tức chim công. Thực tế ta hiểu thị tộc của Viêm đế có địa bàn sinh sống là vùng nóng nhất trong 4 thị tộc thời tiền lập quốc tức gần xích đạo nhất.Trung hoa xưa vẫn gọi miền trung Việt nam là miền bắc hộ ý nói vì đã vượt qúa xích đạo nên cửa mở về hướng bắc để đ̣ón ánh mặt trời.
-Phó nháy... cho cho bọn tớ... một một kiểu... coi...!!! |
Vậy mà ai đó đã cố tình cho là: nhất điểu nhì ngư tam xà tứ tượng, phương của Xà và Tượng là Đông và tây là chính xác nhưng Điểu và Ngư thì có phản ứng...; theo dịch học thì: nhất viết thủy... nếu: nhất điểu hóa ra là chim bay dưới nước? vì vậy: nhất điểu bị biến thành nhất đểu..., nhị viết hỏa nếu nhì ngư đúng thì thành ra cá bơi ở trên trời... nên nhì ngư biến thành... nhì ngu; chỉ có kẻ vừa đểu vừa ngu mới cho phương Bức hay Bắc là vùng tuyết trắng phủ dầy như Bắc cực hiện nay...
Tiếp nối thời Hùng Dương - Bào Hy là thời Hùng Hiền Vương, chữ ‘Hiền’ là ký âm của chữ “hiện” hay “hiển”, vì mặt trời sau khi mọc (dương) ta thường nói “vừng dương ló dạng” sau giai đoạn ló dạng là hiển hiện rõ ràng, đầy đủ. Theo “tứ thời” nếu là một ngày thì sau ban sáng tới ban trưa, nếu là mùa thì mùa hạ tiếp nối mùa xuân, nên cổ sử Trung Hoa và Việt Nam gọi tổ phụ Hùng Hiển Vương là Thần Nông Thái Viêm, có sách chép là Viêm Đế nhưng từ Thái Viêm nghĩa là tổ phụ phương nóng bức (bắc) hay hướng xích đạo (phương Sóc) thì sát nghĩa hơn. Mặt trời ở ‘thiên đỉnh’ là lúc nguồn năng lượng tuôn xuống mặt đất nhiều nhất nên cũng là lúc nóng nhất nên cổ sử gọi là Thái Viêm. Trong 4 phương vì Việt Nam và Trung Hoa đều nằm ở Bắc bán cầu nên hướng xích đạo là nóng nhất còn được gọi là viêm phương, theo cổ sử thì ngày xưa Việt Nam được gọi là Viêm Bang. Truyền thuyết lịch sử của dòng giống Việt chép “Đế Minh (tổ dân Việt) là cháu 3 đời của Viêm đế Thần Nông” cũng là vì lẽ này. Trong dòng thời gian của lịch sử thì Thần Nông không chỉ có nghĩa là 1 vị vua mà còn có nghĩa là 1 thời đại, thời đại con người bước từ nền văn minh hái lượm sang thời văn minh trồng trọt, khai thác kinh tế sản xuất, có gieo - có gặt. Theo các nghiên cứu khoa học thì thời gieo trồng ở Đông Nam Á bắt đầu vào khoảng năm 10.000 trước Công nguyên. Tiêu biểu cho thời này, khảo cổ học gọi chung là thời văn hóa Hòa Bình, theo tên địa điểm tìm ra di chỉ khảo cổ .
Hùng Hiển Vương - Thái Viêm - Thần Nông được cổ sử Trung Hoa gọi là Hoàng đế Thần Nông - Cao Tân Thị (chính chữ ‘Hoàng đế’ này gây nhiều rắc rối, lầm lẫn cho các sử gia vì trùng với ‘Hoàng Đế’ tên riêng của quốc tổ Trung Hoa ở đời sau). Từ “Cao Tân Thị” thực ra là từ thuần Việt; Cao = cả nghĩa là thủ lĩnh, Tân là 1 trong Thập can nghĩa tiếng Việt là tâng (bốc), tung (lên), biến âm của tân là tôn: cao, hay là bề trên. Sở dĩ có tên như vậy là do Hà Thư đặt theo chiều đứng: số 2-7 chỉ trên cao, ngược với 1-6 chỉ dưới sâu, sâu → sáu → sáo = nước.
"Ngỡ ngàng" - siêu mẫu nội y châu Âu |
Nông dân Việt rất kính trọng ‘Tiên Nông”, ngày xưa mỗi khi khai vụ đều có lễ tế Tiên Nông xin cho được “mưa thuận gió hòa” để mùa màng tốt tươi. Cổ sử Trung Hoa còn gọi Thần Nông với tên khác là Đế Cốc (có sách viết sai là Đế Khốc), “cốc” là lương thực... Theo Kinh Thi thì thời cổ dân Trung Hoa trồng 2 loại lúa là lúa “Tắc” và “Thử”, “hoà, đao, chiêm, mạch” là tên 4 loại lúa chỉ xuất hiện sau cả ngàn năm so với tắc và thử.
Tắc chính là lúa nếp ngày nay. Tắc → đắc → đất; nghĩa là loại lúa trồng trên cạn (Xin lưu ý là người Hoa không có âm/đ/) ông tổ của lúa tắc là Hậu tắc, Thử là lúa tẻ ngày nay. Thử là biến âm của thủy (= nước), loại lúa trồng trong ruộng nước, thông tin tìm được ở đây cho ta nhận định: rất có thể lúa nước có trước lúa trồng trên cạn tức lúa nếp vì ông Hậu Tắc tổ nhà Chu chỉ là con cháu xa xăm lắm của Thần nông.
Đáng lưu ý “Hậu Tắc” là theo qui tắc ngôn ngữ Việt, nếu viết theo Hoa ngữ phải là: Tắc Hậu cũng như Thần Nông phải là Nông Thần. Và điểm đáng lưu ý nữa là: thời xưa do đặc điểm khí hậu ở khu vực bắc Hoàng Hà không thuận lợi cho cây lúa cả tắc lẫn thử vì cây lúa là giống ở miền nhiệt đới đòi hỏi cường độ ánh sáng cao và không khí ẩm, mà khí hậu vùng Hoàng Hà thì lại lạnh và khô.
Trở lại với Lã Thị Xuân Thu, ta có các thông tin: Viêm Đế tương ứng với số 7; số 7 theo Hà Thư là mùa hạ và phương viêm (nóng bức); Viêm Đế lấy Hỏa đức mà cai trị, vị thần tương ứng là Hoả Thần Chúc Dung. Chữ Viêm này cũng là chữ Viêm trong ‘Viêm thiên’ trong Cửu Thiên của Trung Hoa cổ. Nói tóm lại ý nghĩa các thông tin đều qui kết về vùng nhiệt đới, như thế thời Thần Nông không thể diễn ra trên lãnh thổ Trung Hoa hiện nay được vì vùng cực nam Trung Hoa cũng không thuộc vùng nhiệt đới.
Lưu ý theo sử thuyết họ Hùng thì có tới 3 vì vua liên quan tới chữ Viêm.
- Thái viêm là tổ phụ phương nóng bức hay viêm nhiệt của người họ Hùng.
- Viêm đế là vị vua đồng thời với Hùng Vũ ở thời lập quốc.
- Viêm lang hay Viên lang là đế Nghi trong sử Việt hay Nghiêu đế trong cổ sử Trung hoa.
Theo Dòng Hùng Việt
"Học tổ" - tranh của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét